Bệnh viêm khớp dạng thấp, thoái hóa khớp: dinh dưỡng và chữa trị

Bệnh viêm khớp dạng thấp, thoái hóa khớp rất phổ biến hiện nay và không những bắt gặp ở người lớn tuổi mà ngày càng trẻ hóa do chế độ ăn uống và sinh hoạt vận động thiếu khoa học. Trong bài viết này, chuyên gia dinh dưỡng của Công ty Đông Dương Sky chúng tôi sẽ giúp bạn hiểu rõ những nguyên nhân và cách chữa trị cũng như chế độ dinh dưỡng ra sao để phòng ngừa, điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp, thoái hóa khớp.

Ngay đầu bài viết này chúng tôi sẽ đưa ngay các giải pháp để cải thiện triệu chứng và cách chữa trị lâu dài đối với bệnh viêm khớp dạng thấp, thoái hóa khớp. Cuối bài viết chúng tôi sẽ phân tích các khía cạnh về bệnh xương khớp để cho những ai muốn quan tâm tìm hiểu kỹ hơn.

Sử dụng sản phẩm A.A.TH for Sleepdays để cải thiện bệnh viêm khớp dạng thấp, thoái hóa khớp

A.A.TH for Sleepdays xuất xứ Nhật Bản là trang phục may mặc với chất liệu sợi nano AATH có tính năng: cải thiện vi tuần hoàn máu, cải thiện lưu thông máu, chống huyết khối tắc nghẽn mạch máu, giảm đau nhức, giảm viêm sưng mà không cần dùng thuốc. Loại sợi vải chống huyết khối AATH là công nghệ đặc biệt của các nhà khoa học Nhật Bản nghiên cứu và phát triển.

Sản phẩm A.A.TH đã được Nhật Bản, FDA Hoa Kỳ, AIFA (Italia), Tổ chức Thiết bị Y tế Gia đình Nhật Bản chứng nhận là sản phẩm có tính năng cải thiện tuần hoàn máu và giúp hồi phục sức khỏe an toàn. Chất liệu sợi nano AATH không mất tính năng kể cả giặt dũ hoặc sử dụng nhiều năm.

Cơ chế hoạt động sợi AATH và kiểm chứng tốc độ lưu thông máu khi sử dụng sản phẩm từ sợi vải AATH

Sử dụng sản phẩm A.A.TH for Sleepdays này giúp gì cho bệnh xương khớp?

  • Cải thiện tuần hoàn máu các mao mạch máu ở xương khớp giúp xương khớp nhận đủ được dưỡng chất để nó chắc khỏe hơn.
  • Ngăn ngừa và giảm thiểu tình trạng viêm trên cách khớp xương và viêm ở phần sụn và hạn chế dịch khớp ở một số trường hợp.
  • Giảm sưng đau do dịch khớp tụ lại gây nóng rát vùng da xung quanh khớp.
  • Cải thiện lưu thông máu nên giúp vùng khớp luôn ấm, dịch khớp không bị lạnh và bị đặc quánh nên sẽ cải thiện đau nhức mỏi khớp do thời tiết và môi trường lạnh.

BẤM XEM BÓ GỐI NANO AATH GIẢM ĐAU KHỚP GỐI, VIÊM KHỚP GỐI, TRÀN DỊCH KHỚP GỐI TẠI ĐÂY

Sản phẩm tuần hoàn máu A.A.TH for Sleepdays nào phù hợp với từng nhóm bệnh xương khớp?

  • Thoái hóa khớp cổ chân, viêm khớp cổ chân, đau khớp cổ chân, viêm khớp gối, thoái hóa khớp gối, tràn dịch khớp gối thì sử dụng Tất nano A.A.TH hoặc bó gối nano AATH hoặc Quần legging nano A.A.TH. Nếu thoái hóa khớp háng thì sử dụng quần legging nano A.A.TH. Tất nano và quần legging nano A.A.TH còn cải thiện rất hiệu quả cho người giãn tĩnh mạch, đau mỏi chân, lưu thông máu kém ở chân.
  • Thoái hóa đốt sống lưng (thoái hóa cột sống) thì sử dụng Áo thun nano A.A.TH hoặc Áo ống nano AATH. Ngoài ra, các sản phẩm Áo nano này còn giúp ngăn ngừa xơ vữa động mạch, cải thiện huyết áp cao, giảm đau mỏi uể oải, tăng tuần hoàn máu cho các cơ quan vùng thân trên.
  • Thoái hóa đốt sống cổ (thoái hóa cột sống cổ), đau vai gáy, thiếu máu lên não thì sử dụng Khăn ống đa năng nano A.A.TH for Sleepdays.

Các sản phẩm A.A.TH for Sleepdays do Công ty Đông Dương Sky chúng tôi độc quyền nhập khẩu phân phối từ năm 2018 đến nay và được rất nhiều Khách hàng ưa chuộng, sử dụng và đánh giá cao. Bạn có thể tham khảo các đánh giá của Khách này sử dụng A.A.TH for Sleepdays trên FanPage Facebook bấm ở đây.

Liên hệ tư vấn và đặt hàng hãy gọi 0869 929 228

Chế độ dinh dưỡng cần chú ý đối với các bệnh về xương khớp ở người trưởng thành.

1 – Dinh dưỡng bệnh thoái hóa khớp

  • Nên sử dụng: đa dạng thực phẩm
  • Cá nhiều a.béo omega-3. thịt, tôm, của….
  • Nước hầm xương: nhiều glucosamin và chonroitin,
  • Thực vật: ngũ cốc, đậu nành kích thích tế bào sụn sinh collagen, rau xanh và hoa quả giúp tăng cường miễndịch, chốngoxyhóarấttốt,nhiềuvitamin C.
  • Hạn chế: Thực phẩm nhiều dầu mỡ, chế biến sẵn, đồ xào  rán. Thực phẩm quá mặn, quá ngọt, đồ uống có cồn, thuốc  lá, cà phê,…
  • Lưu ý: giảm cân khi bị thừa cân.

2 – Dinh dưỡng cho Bệnh viêm khớp dạng thấp.

  • Ăn nhiều rau tươi, trái cây và ngũ cốc. Cà chuanhiều lycopene, carotenoidchống oxy hóa.
  • Protein ít chất béo, như thịt gà, thịt nạc, cá và đậu. Cá giàu omega 3, vitamin B3, B5
  • Sản phẩm sữa ít béo hoặc không béo
  • Vitamin C, D, E tăng cường miễn dịch, cải thiệnbệnh viêmxương-khớp. Tỏiănsống hoặcchế biếncùng thứcăncũng rấttốtcho khớp.
  • Canxi và vitamin D.
  • Hạn chế ăn thực phẩm giàu chất béo và muối
  • Acid béo omega-6 và chất béo bão hòa. Tăng tỷ lệ omega-3 sovớiomega-6 giúpcảithiện tình trạng viêm.

Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe xương khớp cần lưu ý

1 – Tuổi tác:

  • Tỷ lệ mắc bệnh Cơ – Xương – Khớp ở Việt Nam hiện nay rất hớn. Độ tuổi trên 35 thì có khoảng 30% số người mắc bệnh này; trên 65 tuổi thì khoảng 60% mắc bệnh này và trên 80 tuổi thì 85% măc mắc bệnh về Cơ – Xương – Khớp.
  • Tuổi tác càng cao sự mài mòn các khớp càng lớn. Người cao tuổi việc suy giảm chức năng tác động đến hệ thống xương khớp gây thoái hóa khớp.

2 – Chế độ dinh dưỡng:

  • Chế độ ăn uống không đảm bảo, thiếu dưỡng chất, canxi (khẩu phần ăn chỉ đáp ứng 50% canxi).
  • Canxi: khoáng chất chính tạo nên xương, tích trữ ở xương. Nếu không đủ, cơ thể lấy canxi từ xương và gây thiếu hụt trong xương nên xảy ra loãng xương.
  • Thiếu hụt canxi ở giai đoạn tiền mãn kinh và mãn kinh.

3 – Đặc điểm nghề nghiệp, lao động, vận động, thói quen:

  • Học sinh, sinh viên: tư thế ngồi học, mang sách ba lô, túi xách, lưng cong…
  • Bệnh theo giới tính: Phụ nữ dễ bị bệnh xương khớp hơn vì làm việc gia đình ở tư thế cúi khom lưng,  mang vác vật nặng sai tư thế…
  • Mang vác nặng, cúi bê đồ nặng không đúng tư thế
  • Hoạt động thể thao quá mức: VĐV cầu lông, tennis
  • Thợ cắt tóc, thợ mộc, thợ máy…
  • Dân văn phòng, ít vận động khiến các khớp giảm độ linh hoạt, tổn thương.
  • Khớp gối ít duỗi thẳng.Khớp cổ tay phải gõ máy tính. Ngồi làm việc liên tục8 giờ mỗi ngày, ngồi sai tư thế.
  • Thường xuyên sử dụng điện thoại: Đầu nặng 10kg khi cơ thể ở vị trí cân bằng với hai tai thẳng vai. Nếu nhìn vào điện thoại đặt trên đùi, cổ bạn phải chịu áp  lực từ 10-12kg.
  • Giày cao gót: Mang giày cao gót thời gian dài, trọng lượng cơ thể dồn lên cổ chân, mũi chân gây đau.
  • Thay đổi của môi trường, đô thị hóa: sử dụng thức ăn nhanh, đồ uống có gas, chất kích thích, ít vận động…

4 – Các vấn đề khác ảnh hưởng đến bệnh xương khớp.

  • Dị tật ống thần kinh.Dị dạng bẩm sinh cơ xương khớp
  • Nhiễm virut, vi khuẩn: bệnh thấp khớp sau viêm họng do nhiễm khuẩn.
  • Một số bệnh về xương khớp có tính chất gia đình như viêm khớp dạng thấp.
  • Thời tiết chuyển lạnh, dịch khớp khô quánh lại, mạch máu nuôi dưỡng giảm và co kéo dây chằng quanh khớp để chống lạnh gây đau khớptăngvàomùa lạnh.
  • Thừa cân – béo phì khiến áp lực lớn lên xương khớp. Tăng 0,45kg cơ thể, khớp gối phải chịu thêm 1,5kg khi đi và khi chạy tăng lên 4,5kg.
  • Rối loạn chuyển hóa: bệnh Gout.

Tổng quan về bệnh Xương – Khớp

Cấu tạo của khớp và xương

  • Xương, Khớp là bộ khung nâng đỡ, tạo hình vóc dáng, nâng đỡ, bảo vệ các cơ quan nội tạng của cơ thể. Do vậy nó đóng một vai trò rất quan trọng đối với sức khỏe chúng ta.
  • Bệnh Xương – Khớp chủ yếu gặp ở các khớp động (các khớp ở tay, chân) và khớp bán động (các khớp đốt sống). Và vấn đề thường gặp ở các khớp đó là bệnh viêm khớp dạng thấp và bệnh thoái hóa khớp (thoái hóa đốt sống cổ, thoái hóa đốt sống lưng). Bệnh loãng xương cũng thường gặp ở người cao tuổi và thoát vị đĩa đệm thường gặp ở người làm việc nặng nhọc hoặc chấn thương, .v.v.

Cấu tạo của xương

Bệnh viêm khớp dạng thấp:

  • VĐKDT (RA) là viêm khớp tự miễn. Bệnh gây tổn thương  màng hoạt dịch, sụn khớp và xương dưới sụn.
  • Đau, cứng khớp: đau âm ỉ, đau nhiều về đêm, tăng khi gần sáng và co cứng khớp lúc thức dậy ít nhất 30 phút, hạn chế vận động. Đặc biệt, VKDT có tính đối xứng,.
  • Sưng, đỏ và nóng da tại vùng khớp bị viêm: do dịch tụ trong khớp. Giai đoạn nặng, xuất hiện mụn đỏ (các nốt thấp  khớp) đường kính 5 – 20mm, các nốt này không gây đau.

Thoái hóa khớp:

  • Là tình trạng tổn thương phần sụn khớp và xương dưới  sụn, kèm theo phản ứng viêm và giảm thiểu lượng dịch  khớp.
  • Bệnh tiến triển chậm. Thường ở cột sống cổ, cột sống thắt lưng, khớp gối, khớp háng, khớp ngón tay…
  • Đau: đau âm ỉ khớp bị thoái hóa, ít khi lan (trừ ở cột  sống có cơn đau cấp khi có chèn ép rễ và dây thần kinh). .  Đau tăng khi vận động hay thay đổi tư thế.
  • Đau nhiều có co cơ phản ứng.
  • Biến dạng do các gai xương mọc thêm ở đầu xương;  ở cột sống biến dạng hình thức gù, vẹo, cong, lõm
  • Các dấu hiệu khác: Teo cơ do ít vận động, tiếng lạo xạo khi vận động, tràn dịch khớp.

Quá trình thoái hóa khớp

Phòng bệnh hơn chữa bệnh để xương chắc khỏe

  • Chế độ ăn lành mạnh và phù hợp với từng lứa tuổi,  bổ sung các chất dinh dưỡng tốt cho xương khớp.
  • Chế độ sinh hoạt, nghỉ ngơi khoa học, làm việc đúng  cách, tập luyện, tiếp xúc với ánh nắng mặt trời hợp lý.
  • Hãy lắng nghe cơ thể mình, khi thấy những dấu hiệu  về xương khớp, đừng ngại ngần đến cơ sở y tế kiểm  tra sức khỏe xương khớp của mình.

CÔNG TY TNHH ĐÔNG DƯƠNG SKY

Showroom Sleepdays: Số 42 Trần Hưng Đạo, P.Tân Sơn Nhì, Q.Tân Phú, TP.HCM

Điện thoại tư vấn và đặt hàng: 0869 929 228 – 0832 658 228.

Link bài viết Bệnh viêm khớp dạng thấp: https://sleepdays.vn/benh-viem-khop-dang-thap-thoai-hoa-khop/

Trang web này sử dụng cookie để cải thiện trải nghiệm duyệt của bạn. Bằng cách duyệt trang web này, bạn đồng ý với việc sử dụng cookie của chúng tôi.